Đối thoại văn chương - Tân Việt 180k
Mã sản phẩm: 8935210307927
Thương hiệu: Tân Việt
Còn hàng
129.200₫
Giá cũ:
180.000₫
Rẻ hơn
50.800₫ so với thị trường
Hoàn Tiền 100%
Trường hợp hàng giáĐược kiểm tra hàng
Mở hộp khi nhận hàngĐổi trả hàng miễn phí
Trong 30 ngày sau khi nhận- Thông tin sản phẩm
Sách - Đối thoại văn chươngThông tin xuất bảnCông ty phát hành: Tân việtTác giả: Trần Nhuận Minh - Nguyễn Đức TùngNXB: Hội nhà vănBìa mềm khổ sách: 14,5 x 20,5 cmSố trang: 630 trangNăm phát hành: 2023Giá bìa: 180.000đCode: 8935210307927Mô tả sản phẩmĐối thoại văn chương là một tác phẩm luận về thơ bằng vănxuôi, được nhà thơ Trần Nhuận Minh thực hiện với nhà thơ hảingoại Nguyễn Đức Tùng. Đây là hai tác giả, hai nhà phê bình vànghiên cứu văn học và lịch sử kì cựu ở Việt Nam.Bằng hiểu biết và sự nghiên cứu chuyên sâu của mình, hai tác giảđã đưa ra nhiều câu chuyện thú vị trong văn học trong nước và thếgiới. Bên cạnh đó còn có cả những chi tiết nhân văn trong cuộcsống đời thường của nhà thơ Trần Nhuận Minh.Với 265 câu hỏi - câu trả lời kéo dài, cuộc đối thoại giữa hai nhàthơ đi từ những cảm xúc khi sáng tác, đề tài, bình phẩm thơ hay -thơ dở, thơ theo từng vùng miền, đến tính chất và đặc điểm củatừng thể loại thơ. Tất cả đều được hai ông đề cập một cách thấuđáo nhưng không kém phần dí dỏm.Bởi thế bạn đọc yêu thơ, những người muốn nhập cuộc thơ đềucó thể coi đây là “cẩm nang nghề nghiệp” hoặc “cuốn từ điển vềthơ”.Mở đầu tác phẩm, nhà thơ Trần Nhuận Minh cho rằng thơ là sựtương ứng giữa ý và lời. Lời và ý song song nhau, lời hết ý cũnghết là thơ trung bình. Còn khi lời hết mà ý vẫn còn, ý tràn ra cảngoài lời là thơ hay. Có thơ hay của một nhà, có thơ hay của mộtthời, có thơ hay của nhiều thời, và lại có thơ hay của tất cả mọithời.Đáng chú ý là cuộc đối thoại của hai nhà thơ này đi sâu vào bìnhphẩm, đưa ra ý kiến về thơ tự do và thơ thế sự. Cùng với đó,nhiều câu chuyện đời tương đối riêng tư liên quan đến thơ củaTrần Nhuận Minh cho ta thấy ông yêu thơ da diết. Chẳng hạn nhưchuyện ông đi tìm bài thơ “Ngự chế Thiên Nam động chủ đề”của Lê Thánh Tông trên vách đá núi Truyền Đăng viết tháng 2năm Quang Thuận thứ 9 (tháng 3/1468). Do sự kiện này mà nhândân đã đổi tên núi Truyền Đăng thành núi Bài Thơ.Hằng năm, Ngày thơ Việt Nam là một sự kiện văn hóa quan trọngđược nhiều người yêu thích, được Hội Nhà văn Việt Nam vàngành Văn hóa tổ chức sôi nổi trên cả nước vào dịp tết Nguyêntiêu hàng năm. Riêng ở Hạ Long có Đường Lê Thánh Tông - mộtcon đường đẹp nhất thành phố, dài hơn 8km, chạy từ bến phàHồng Gai cũ, lượn bên chân núi Bài Thơ di tích và danh thắng,đến tận Cầu Trắng, Cột 8.Nhà thơ Trần Nhuận Minh chính là người đề xuất tên đường này,cũng là người đề xuất xây dựng Văn Miếu Bài Thơ, có tượng thờLê Thánh Tông để tôn vinh sự học và người tài (nay là Khu Vănhóa Núi Bài Thơ).Từ những trao qua đổi lại giữa hai tác giả, chúng ta còn biết thêmnhiều chuyện “động trời” khác, như chuyện chiếm đoạt ngôi nhàcũ của đại thi hào Nguyễn Du để làm nhà trẻ, chuyện khu lăngmộ các vua Trần ở Đông Triều, Quảng Ninh bị tàn phá đến hailần mới xong (từ tư liệu cung cấp của một lãnh đạo địa phương),đến ngôi mộ tổ của họ Trần Điền Trì (cũng là cụ tổ trực hệ của 2anh em nhà thơ Trần Nhuận Minh và Trần Đăng Khoa).
Xem thêm
Thu gọn